logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 4 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Sử dụng đồ uống có đường ở mức nào để không nguy hại cho sức khoẻ?(29/08/2022)

Sử dụng đồ uống có đường ở mức nào để không nguy hại cho sức khoẻ?(29/08/2022)

Ngày phát hành 10:38 | 29/8/2022

Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia, 20 năm qua, mức tiêu thụ đồ uống có đường trên đầu người tại Việt Nam tăng rất nhanh, từ 6 triệu lít (năm 2002) lên 55 triệu lít (năm 2021). Đây là nguyên nhân chính làm tăng tỷ lệ béo phì và các bệnh không lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn uống như: Rối loạn chuyển hóa, nguy cơ mắc bệnh tim mạch, sâu răng, gẫy xương, ung thư… Vậy làm thế nào để phòng chống những hệ lụy vừa nêu? Vị khách mời của chương trình là Phó Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Thị Thu Hiền, Trưởng khoa Hoá sinh và chuyển hoá dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) sẽ cùng bàn luận về vấn đề này.

Thực trạng thừa cân béo phì và tiêu dùng đồ uống có đường ở Việt Nam (05/07/2023)

Thực trạng thừa cân béo phì và tiêu dùng đồ uống có đường ở Việt Nam (05/07/2023)

Ngày phát hành 20:55 | 5/7/2023

Theo Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế), 20 năm qua, mức tiêu thụ đồ uống có đường trên đầu người tại Việt Nam tăng rất nhanh, từ 6 triệu lít (năm 2002) lên 55 triệu lít (năm 2021). Đây là nguyên nhân chính làm tăng tỷ lệ béo phì và các bệnh không lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn uống như: Rối loạn chuyển hóa, nguy cơ mắc bệnh tim mạch, sâu răng, gãy xương, ung thư… Vậy làm thế nào để phòng chống những hệ lụy vừa nêu? Vị khách mời của chương trình là Phó Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Thị Thu Hiền, Trưởng khoa Hoá sinh và chuyển hoá dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) sẽ cùng bàn luận về vấn đề này.

Vì sao đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường? (17/08/2023)

Vì sao đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường? (17/08/2023)

Ngày phát hành 17:54 | 17/8/2023

Mới đây, Bộ Tài chính và Bộ Y tế đề xuất bổ sung đồ uống có đường vào nhóm mặt hàng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Đề xuất này có trong dự thảo Tờ trình báo cáo Chính phủ về xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi. Nhiều chuyên gia y tế cho rằng, nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường sẽ giúp giảm tiêu dùng sản phẩm không lành mạnh, từ đó giảm gánh nặng bệnh tật, tử vong do các bệnh liên quan đến tiêu dùng các sản phẩm này gây ra, đồng thời giúp gia tăng ngân sách thông qua thuế. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, chính sách thuế này nếu được áp dụng sẽ kéo theo hàng loạt tác động không chỉ với các doanh nghiệp nước giải khát mà còn ảnh hưởng tới các đơn vị sản xuất bao bì, mía đường, vận chuyển và bán lẻ ...

Kiểm soát việc sử dụng đồ uống có đường bằng cách nào? (06/07/2023)

Kiểm soát việc sử dụng đồ uống có đường bằng cách nào? (06/07/2023)

Ngày phát hành 15:3 | 6/7/2023

Hiện nay, trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ hơn 46g đường tự do/ngày, gần bằng mức giới hạn tối đa (50g/ngày) và cao gần gấp đôi so với mức khuyến cáo (dưới 25g/ngày) của Tổ chức Y tế thế giới. Vậy việc sử dụng quá nhiều đồ uống có đường có thể gây hại như thế nào cho sức khỏe, nhất là với trẻ em? Cần làm gì để kiểm soát việc sử dụng đồ uống có đường? Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị An- Tổ chức HealthBridge cùng bàn luận về vấn đề này.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
06h28-06h30 Quảng cáo
10h55-11h00 Quảng cáo
11h05-11h50 Khởi nghiệp
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
14h50-15h00 Câu chuyện QT
15h00-15h15 Bản tin TS
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 Alo VOV1
16h00-17h00 Theo dòng TS
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ VOV3
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: